Saturday, August 16, 2014

THE GARBAGE OLDMAN RETURNED

Bấm vào đây để đọc fiên bản tiếng Việt 

You will need UTF-8 Encoding to see proper Vietnamese.
PHAN VAN DONG
Birth: born in 1925 in Hue, VietNam.
Education: High School in Hue.
Career: Nurse
Longest Residence: CamRanh, VietNam, from 1960 to 1988
Settled in Norway: 1988, in an Orderly Departure Program (ODP).
Email: tamkimlonghue@gmail.com




On 10 August 2014, The Garbage Oldman, Mr. Phan Van Dong, came back to VietNam and set up a free lunch for about 30 guests, most already got rice aid from Mr. Dong in years.

In the following clips, you will see most guests are handicap, old, poor, lonely.

If Mr. Dong is the beggar trying to help the pan-handler, then most of those who got aid from Mr. Dong are the limping trying to help the crippled.

1) A blind father of a limping daughter:



2) A crippled mother of a one-leg son. A retarded ethnic man:


3) Mr. Dong helped a handicap old woman off a motorbike:


4) Lunch was set up:


5) Mr. Dong greeted the guests and explained how he has worked for this charity job:




6) A woman thanked Mr. Dong for helping her set up a tiny 9 square meter cottage:


7) The same woman thanked Mr. Dong again thru a song:



8) 35 rice bags ready to be handed out today, each bag of 10 kg per person a month: 


9) The miserable got rice aid and went home:


10) Some more miserable got rice aid and went home:


11) For those who could not come to lunch today, Mr. Dong and his assistants delivered rice aid right at their door, for example, this crippled woman:


12) This handicap woman has to work to take care of her lonely old mother, bed-ridden for more than 10 years: 




13) A lonely old woman has been bed-ridden for more than 12 years:


14) This old couple in their 90's are the poorest of the poor:


15) A lonely old woman take care of her braìn dead son for almost 30 years:


Could the living standard of those miserable be still lowered some more?

Please, give Mr. Dong a hand just to maintain their miserable life for one more day, or two.
Thank you so much. God bless you.

If you want to know more about Mr. Dong past charity credit, please check the web page:
http://phanvandong2010.blogspot.com/search?updated-min=2010-01-01T00:00:00-08:00&updated-max=2011-01-01T00:00:00-08:00&max-results=1



Friday, August 15, 2014

ÔNG GIÀ VE CHAI TÁI XUÂT GIANG HỒ

Click here for the English version
You will need UTF-8 Encoding to see proper Vietnamese.
PHAN VAN DONG
Xuât Thân: sinh năm 1925 tại Huế, Việt Nam.
Học Vấn: Trung Học tại Huế.
Ngề Ngiệp: I Tá
Cư Trú Lâu Nhât: Cam Ranh, Việt Nam, từ năm 1960 dến năm 1988
Dịnh Cư ở Na Uy: năm 1988, theo chương trình Xuât Hành có Trật Tự (ODP).
Diện Thư: tamkimlonghue@gmail.com




Ngày 10 tháng 8 năm 2014, ông già Ve Chai, Phan Văn Đông, trở lại Việt Nam và đã mở tiệc khoản đãi khoảng 30 khách mời, đa số là các người đã nhận gạo tiếp trợ của ông Đông nhiều năm qua.
Trong cac đoạn phim sau đây, quí vị sẽ thấy đa số khách là các người tàn tật, già nua, nghèo nàn, cô đơn.
Nếu ông Đông là một người ăn mày cố giúp các người ăn xin, thì các người được ông Đông giúp đỡ đa số là các kẻ què cố giúp kẻ liệt.

1) Một người cha mù của một cô gái què



2) Một người mẹ què của một đứa con trai cụt chân. Một người đàn ông săc tộc chậm trí.


3) Ông Đông zup một bà zà tàn tật xuống xe.


4) Bữa trưa bày ra


5) Ông Đông chào mừng quan khach và zải thich cach làm việc của ông ta trong công cuộc bac ái này




6) Một bà cám ơn ông Đông vì đã zup zựng cho bà ta một lều tranh tí hon 9 met vuông


7) Bà ta cám ơn ông Đông một lần nữa qua một bài hat



8) 35 bao gạo sẵn sàng fân fat hôm nay, mỗi bao 10 kí cho một người một tháng


9) Cac người cùng khổ lĩnh gạo ra về


10) Cac người cùng khổ tiêp tục lĩnh gạo ra về


11) Đối với cac người không thể đến ăn trưa hôm nay, ông Đông và cac fụ tá zao gạo tận nhà.
Chẳng hạn như người đàn bà què quặt này:


12) Người đàn bà tàn tật này fải lao động chăm nuôi mẹ già liệt giường hơn 10 năm nay: 




13) Một bà zà đơn côi liệt zường hơn 12 năm:


14) Đôi vợ chồng khốn khổ này có thể là ngèo nhât trong cac kẻ ngèo:


15) Một bà zà đơn côi chăm nom cho đứa con trai bại não:


Quí vị có thể tưởng tượng mưc sống của cac kẻ khốn cùng này có còn xuống thâp hơn được nữa không?
Thành khẩn xin quí vị tiêp ông Đông một tay để yui trì đời sống cơ cực của họ thêm một hay hai ngày nữa.
Thâm tạ quí vị. Xin Ơn Trên fù hộ quí vị.

Nếu quí vị muốn biêt thêm quá trình hoạt động từ thiện của ông Đông, xin quí vị vào trang mạng:
http://phanvandong2010.blogspot.com/search?updated-min=2010-01-01T00:00:00-08:00&updated-max=2011-01-01T00:00:00-08:00&max-results=1



Thursday, March 24, 2011

PHAN VĂN DÔNG, ÔNG GIÀ VE CHAI

Click here for the English version

You will need UTF-8 Encoding to see proper Vietnamese.

PHAN VAN DONG

Xuât Thân: sinh năm 1925 tại Huế, Việt Nam.

Học Vấn: Trung Học tại Huế.

Ngề Ngiệp: I Tá

Cư Trú Lâu Nhât: Cam Ranh, Việt Nam, từ năm 1960 dến năm 1988

Dịnh Cư ở Na Uy: năm 1988, theo chương trình Xuât Hành có Trật Tự (ODP).

Diện Thư: dongphannauy@gmail.com

HOẠT DỘNG BAC ÁI:

Cac năm 1988-1994: Hoạt dộng Bac Ái từ Huế dến Vĩnh Long, zup dỡ hơn 100 người cùng khổ tại 6 dịa diểm khac nhau.

Cac năm 1994-2008: Số người dược zup dỡ zảm xuống còn khoảng 50.

Từ năm 2008 dến nay: 25 người zà ngèo neo dơn quanh Cam Ranh mỗi tháng dược câp 10 kí gạo cho mỗi người, và thuôc men cho một trạm i tế ở Dồng Yài, tỉnh Khánh Hòa. Trong nhiều yịp, ông Dông tặng quà cho viện Cô Nhi ở Dồng Lac, thành fố Cam Ranh và cho Mái Ấm Nhân Ái cũng tại Dồng Lac, Cam Ranh. Hoạt dộng của ông Dông suy zảm zần chính iếu là vì tuổi zà và vì hoàn cảnh kinh tế khó khăn. Ông Dông vẫn tiêp tục công tac từ thiện dược là nhờ nhiều nhà hảo tâm Na Uy và Uc và nhiều bạn bè Việt Nam. Luc 63 tuổi, ông Dong dến Na Uy; sau nhiều năm ông Dông không nói được tiếng Na Uỵ. Ông Dông chỉ sống nhờ vào Trợ Câp Xã Hội của nhà nươc Na Uy, chỉ vừa dủ dẻ sống qua ngày. Nhưng ông Dông băt dầu hoạt dộng bac ái ngay, gửi tiền về Việt Nam dể zup dỡ những kẻ cùng khổ hơn.

Bằng cach nào? Ông Dông thu nhặt ve chai vưt bỏ quanh fố và quanh cac công viên; cứ 7 chai ông bán dược một dô la Mĩ; số tiền dó có thể mua dược 2 kí gạo ở Việt Nam. Trong một ngày may mắn, ông Dông có thể kiếm dược 30 chai, mua dược 6 kí gạo. Ông Dông lội bộ quanh fố fường và công viên ở thành fố Kristiansand, Na Uy, tập thể yục trong 2 ngày dể gửi gạo về Việt Nam cho một ông hay một bà zà ngèo dơn côi sống thêm một tháng nữa. Cac bạn thân gọi ông Dông là "Ông Zà Ve Chai" vì ông Dông di bòn mot rac ở Kristiansand dể zup dỡ cac người cùng khổ nơi sinh quán (ve chai là từ miền nam, tương ứng với nhôm nhựa ở miền trung hay dồng nat ở miền băc; từ luật dịnh là fế liệu). Như người ta nói ở Việt Nam, "Người Ăn Mày zup Kẻ Ăn Xin." hay là "Lá Rach Dùm Lá Nat."

Sau một thời zan, có luật khăt khe hơn tại Kristiansand cấm vưt chai trên fố. Sự Ngiệp Mot Rac của ông Dông bị suy thoái nặng nề. Ông Dông dến với cac bạn bè và ân nhân Na Uy, xin tiền dể tiêp tục công tac từ thiện tại Việt Nam. Nhân yanh nhiều người zà ngèo dơn côi cùng khổ và nhiều trẻ thơ bị ruồng bỏ tại Việt Nam, ông Dông xin thâm tạ cac nhả hảo tâm Na Uy và Uc và bạn bè dã fóng tay zup dỡ trong hoạt dộng bac ái.

HÌNH ẢNH THĂM VIẾNG CAC NGƯỜI ZÀ NGÈO DƠN CÔI TẠI CAM RANH, VIỆT NAM NĂM 2010

DOẠN FIM CUỘC THĂM VIẾNG CAC NGƯỜI ZÀ NGÈO CÔ DƠN TẠI CAM RANH, KHÁNH HÒA NĂM 2010

HÌNH ẢNH CUỘC THĂM VIẾNG VIỆN MỒ CÔI DẠI-AN Ở THÀNH FỐ CAM RANH, VIỆT NAM NĂM 2010

Cac trẻ em và bé thơ ở Viện Mái Ấm Dạì-An không mồ côi; chúng bị cha mẹ ruồng bỏ bằng cach fá thai; chúng sống sot nhờ một tu sĩ Công Záo, linh mục Thái Bá Dại (diện thư chan_thien_my@yahoo.com). Linh Mục Dại dã dến cac i viện chuyên fá thai năn nỉ mẹ chúng dừng fá thai; và linh mục Dại hứa sẽ nuôi nấng chúng nên người; trong một số trường hợp, linh mục Dại cũng fụ zup cac bà mẹ xấu số dó. Linh Mục Thái Bá Dại sẽ hân hạnh dón tiêp bât cứ ai muốn zup dỡ cac trẻ em xấu số dó; xin liên lạc tại chan_thien_mya@yahoo.com hay với ông Phan Văn Dông tại dongphannauy@gmail.com .

DOẠN FIM CUỘC THĂM VIẾNG MÁI ẤM DẠI-AN Ở CAM RANH, KHÁNH HÒA, 2010

HÌNH ẢNH CUỘC THĂM VIẾNG NHÀ TÌNH THƯƠNG NHÂN-ÁI TẠI THÀNH FỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2010

Nhà Tình Thương Nhân-Ái không những chăm soc cho cac trẻ mồ côi mà còn zup dỡ một số người zà cô dơn.

DOẠN FIM CUỘC THĂM VIẾNG NHÀ TÌNH THƯƠNG NHÂN-ÁI TẠI THÀNH FỐ CAM RANH, TỈNH KHÁNH HÒA, 2010

HÌNH ẢNH ÔNG ZÀ VE CHAI TRONG MỘT NGÀY THẮNG LỢI, THÁNG 11 NĂM 2010

Dây là cach ông Dông kiếm tiền dể hoạt dộng từ thiện tại Việt Nam. Ông Dông dã bới rac ở thành fố Kristiansand, Na Uy, tìm nhặt lon nhôm và ve chai rồi bán cho công ti tái tạo, 7 cái chai dổi 1 dô la Mĩ. Ông Dông gửi tiền thu gop dược về Việt Nam dể zup đỡ một số người zà ngèo dơn côi 10 kí gạo (khoảng 5 dô la Mĩ) mỗi tháng cho mỗi người.

> >

ÔNG PHAN VĂN DONG THĂM TRẠM I TẾ TẠI DỒNG-YÀI, TỈNH KHÁNH-HÒA, VIệT NAM NĂM 2011

Tháng 3 năm 2011, ông Phan Văn Dông trở lại thành fố Cam Ranh, Việt Nam. Ông Dông dã di thăm trạm i tế miễn fí tư lập tại Dồng-Yài mà ông Dông dã trợ zup từ rât lâu. Dây là cac hình ảnh của cuộc hành trình bac ái dó.

ÔNG PHAN VĂN DÔNG DI THĂM BÀ NGUYỄN KIM LIÊN BỆNH LIỆT ZƯỜNG Ở TRẠI-KÁ, CAM-RANH, VIỆTNAM

Ngày 10 tháng 3 năm 2011, ông Fan Văn Dông di thăm bà Nguyễn Kim Liên liệt lào; bà Liên sống chung với cha mẹ zà iếu và với người chồng mù chữ thât ngiệp.

Doạn fim cuộc thăm viếng bà Nguyễn Kim Liên ngày 10 tháng 3 năm 2011:

Bà Ngọc-Hà từ lâu dã dược ông Phan Văn Dông zup dỡ; bà ta măc chứng kinh phong. Yĩ nhiên 10 kí gạo ông Phan Văn Dông zup hằng tháng không dủ cho bà ta sống qua ngày; bà ta fải lang thang ngoài chợ mọi ngày xin ăn thêm. Nếu quí vị lo lắng cho chỗ ở của vài loại dộng vật trên dà tiệt chủng, xin quí vị thêm tên bà Ngọc-Hà vào yanh sach với. Xin quí vị hãy nhìn biệt thự bà Ngọc-Hà zưới dây mà yũ lòng thương cho một kiêp người dọa dày.

ÔNG PHAN VĂN DÔNG DI THĂM ANH TRẦN TOÀN THIỆN, VỪA BỊ CƯA CHÂN SAU MỢT TAI NẠN XE CỘ.

Anh Trần Toàn Thiện là một thanh niên 18 tuổi; tương lai bỗng nhiên mù mịt sau một tai nạn xe cộ thảm khôc; anh ta bị cưa chân ngay sat zưới dầu gối. Cha anh ta chêt cach dây vài tháng sau một trặn bệnh liệt zường zai zẳng. Mẹ thì khập khiễng từ rât lâu, vẫn fải ngày ngày lội bộ hơn 8 tiếng dồng hồ di bán vé số. Ông bà ta dã thường nói: "Họa vô dơn chí, tai họa không bao zờ dến một mình". Quí vị không thấy ông Fan Văn Dông trong cac bưc ảnh sau dây là vì chính ông Dông dã chụp cac tấm hình dó.

CUỘC HỌP MẶT CỦA CAC NGƯỜI BẦN CÙNG DƯỢC ÔNG FAN VĂN DÔNG BẢO TRỢ.

Ngày 11 tháng 3 năm 2011, ông Fan Văn Dông mời cac người bần cùng (có dến 32 người trong tháng 3 năm 2011, ông Dông dã bảo trợ từ năm 1985) dến ăn một bữa trưa thân mật tại nhà cô Võ Kim Lan. Sau dây là một vài hình ảnh của bữa họp mặt dó.

Cac doạn fim (3 doạn) gi lại cuộc họp mặt cac kẻ khốn cùng ngày 11 tháng 3 năm 2011:

ÔNG FAN VĂN DÔNG DI THĂM MÁI ẤM DẠI-AN

Ngày 13 tháng 3 năm 2011, ông Fan Văn Dông di thăm Mái Ấm Dại-An tiêp yưỡng cac trẻ em bị ruồng bỏ, thiêt lập tại thành fố Cam Ranh; cac trẻ em này dã dược linh mục Thái Bá Dại cứu thoat khỏi cac i viện chuyên fá thai. Ông Dông không zup cac cháu dược zì nhiều, chỉ có vài trăm dô la Mĩ; và số tiền khiêm nhượng dó cũng yo cac người quen biêt ở Na Uy và Uc dóng gop. Sau dây là vài hình ảnh của cuộc thăm viếng dó.

Doạn fim ông Fan Văn Dông di thăm Viện Mái Ấm Dại An, nơi tiêp yưỡng cac trẻ em bị ruồng bỏ.